Logo

    Tìm kiếm: địa phương

    5.013 kết quả được tìm thấy

    Đại diện ngành Nông nghiệp, Du lịch và các cơ sở sản xuất thực phẩm tham quan gian trưng bày nông sản tiêu biểu của các địa phương.

    Cánh cửa rộng mở cho nông sản khi bắt tay với ngành Du lịch

    Sản phẩm-

    Du lịch Ninh Bình đón hàng triệu lượt khách mỗi năm do vậy đây chính là thị trường tiêu thụ tiềm năng cho nông sản địa phương. Việc đưa nông sản vào hệ thống nhà hàng, khách sạn để trở thành những món ăn tinh túy trên bàn tiệc hay quà đặc sản trong hành lý của du khách không chỉ giúp tăng thu nhập cho nông dân mà còn mang đến những trải nghiệm độc đáo cho khách du lịch khi đến với miền đất Cố đô.

    Không gian văn hoá Hành cung Vũ Lâm tại Đền Thái Vi (xã Ninh Hải, thành phố Hoa Lư). Ảnh: TTXVN

    Bảo tồn và phát huy giá trị Hành cung Vũ Lâm

    Du Lịch-

    Là một di sản quý không chỉ của riêng Ninh Bình, Hành cung Vũ Lâm là minh chứng cho sự tài tình trong chiến lược quân sự của nhà Trần, thể hiện tầm nhìn sâu rộng trong việc gắn kết giữa chính trị, quân sự và văn hóa, tôn giáo. Do đó, bảo tồn, trùng tu các di tích của Hành cung Vũ Lâm gắn với phát triển hạ tầng du lịch xanh, thân thiện với môi trường sẽ góp phần thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời tạo động lực phát triển kinh tế địa phương.

    Du khách đến Ninh Bình tăng 48,9% so với dịp nghỉ lễ năm 2024. Ảnh Minh Đường

    Du lịch Ninh Bình tiếp tục nằm trong top những tỉnh có lượng khách và doanh thu cao nhất cả nước

    Tin Tức-

    Nối tiếp thành công của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày trở thành 'cơ hội vàng' cho ngành du lịch cả nước. Nhiều địa phương đã đón hơn 1 triệu lượt khách và doanh thu đạt hàng ngàn tỷ đồng. Trong đó, Ninh Bình vươn lên xếp thứ 8/10 tỉnh, thành phố có lượng khách và doanh thu du lịch cao nhất cả nước.

    Quang cảnh buổi thảo luận Tổ chiều 7/5/2025.

    Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận ở Tổ về một số Dự án luật, dự thảo Nghị quyết

    Quốc hội và HĐND các cấp-

    Chiều 7/5, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở Tổ về: Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).

    Ảnh minh họa. VGP

    Trước 10/6/2025, hoàn thành cắt giảm, phân định thẩm quyền giải quyết TTHC của chính quyền cấp huyện

    Tư liệu văn kiện-

    Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Văn bản số 500/TTg-KSTT về việc phân định thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) của chính quyền cấp huyện để bảo đảm triển khai hiệu quả, không làm gián đoạn việc quản lý, theo dõi, tiếp nhận, giải quyết TTHC cho người dân, doanh nghiệp khi kết thúc hoạt động của chính quyền địa phương cấp huyện và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

    Chủ tịch nước Lương Cường dự Giao lưu hữu nghị Việt-Lào

    Thời sự-

    Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Lào, sáng 25/4 theo giờ địa phương, tại Trung tâm hội nghị Quốc gia Lào, Chủ tịch nước Lương Cường và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới dự buổi Giao lưu hữu nghị với chủ đề "Việt-Lào hai nước chúng ta, tình sâu hơn nước Hồng Hà-Cửu Long".

    Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu tham dự Lễ phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính tham quan trưng bày sản phẩm đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính với sinh viên tham dự Lễ phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu tham dự Lễ phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự Lễ phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Các đại biểu tham dự Lễ phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính tham quan trưng bày sản phẩm đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính với sinh viên tham dự Lễ phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính tham quan trưng bày sản phẩm đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính với sinh viên tham dự Lễ phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ảnh: Dương Giang-TTXVN Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu phát động Phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”.

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không phân biệt giới tính, tuổi tác, tôn giáo

    Thời sự-

    Sáng 24/4, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương (Hội đồng) tổ chức Lễ phát động phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng chủ trì buổi lễ và chính thức phát động phong trào. Cùng dự sự kiện có các Phó Chủ tịch Hội đồng; lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành, cơ quan Trung ương; lãnh đạo các địa phương, trường đại học, các hiệp hội, doanh nghiệp trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, chuyển đổi số.

    Quang cảnh hội nghị.

    Lãnh đạo UBND tỉnh gặp gỡ định kỳ doanh nghiệp

    Kinh tế-

    Sáng 24/4, đồng chí Nguyễn Cao Sơn, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị gặp gỡ định kỳ tháng 4 xem xét đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp, hợp tác xã. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.

    Cán bộ phố Phát Diệm Nam, thị trấn Phát Diệm (huyện Kim Sơn) lấy ý kiến tại hộ dân về việc thành lập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã. Ảnh: Hồng Minh

    Lấy ý kiến cử tri về sắp xếp đơn vị hành chính: Đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch

    Thời sự-

    Thực hiện các kế hoạch của UBND tỉnh về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã tỉnh Ninh Bình năm 2025, từ ngày 21-23/4, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã tổ chức lấy ý kiến cử tri đại diện hộ gia đình về Đề án hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định thành tỉnh Ninh Bình và Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2025. Việc lấy ý kiến cử tri đối với hai Đề án được thực hiện đúng quy trình, bảo đảm công khai, dân chủ, minh bạch và tuân thủ đúng quy định pháp luật, qua đó phát huy hiệu quả quyền làm chủ, tinh thần trách nhiệm của Nhân dân đối với chủ trương lớn này.

    Đoàn thanh niên xã Yên Hoà (Yên Mô) tuyên truyền, hướng dẫn thanh toán không dùng tiền mặt tại hộ kinh doanh trên địa bàn xã.

    Đẩy mạnh chuyển đổi số từ cơ sở

    Chính quyền số-

    Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số từ cơ sở, quan tâm đầu tư hạ tầng công nghệ, chú trọng xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Qua đó giúp người dân thụ hưởng các tiện ích từ chuyển đổi số, bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ và các ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng cuộc sống; góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.

    Một góc thành phố Hoa Lư. Ảnh: Mai Lan

    Ý kiến Nhân dân về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã: Người dân đồng hành kiến thiết quê hương

    Thời sự-

    Những ngày này, việc lấy ý kiến cử tri về Đề án hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định thành tỉnh Ninh Bình và Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2025 đang được các địa phương trên địa bàn tỉnh khẩn trương tổ chức thực hiện. Đây là một trong những bước đi quan trọng và mang ý nghĩa sâu sắc, khẳng định tinh thần phát huy dân chủ, để mỗi người dân trực tiếp tham gia vào quá trình sắp xếp đơn vị hành chính, vì sự phát triển chung của quê hương, đất nước. Báo Ninh Bình giới thiệu ý kiến của một số đại biểu Nhân dân.

    Tuyến đường Đông - Tây mở ra dư địa phát triển cho các địa phương miền núi của tỉnh Ninh Bình.

    Ninh Bình khánh thành tuyến đường giao thông lớn nhất từ trước đến nay

    Kinh tế-

    Sau 38 tháng thi công, tuyến đường Đông - Tây, tỉnh Ninh Bình (giai đoạn I), tuyến đường có quy mô và tổng mức đầu tư lớn nhất từ trước đến nay do địa phương phê duyệt đang bước vào giai đoạn nước rút để kịp hoàn thành, thông xe toàn tuyến vào ngày 19/4. Đây là nỗ lực lớn của chủ đầu tư và các nhà thầu, với mục tiêu chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

    Ẩm thực Cố đô đa dạng, hấp dẫn giới trẻ.

    Mang nét đẹp ẩm thực Cố đô đến gần hơn với giới trẻ

    Ẩm thực-

    Với người trẻ, du lịch không chỉ là đi, mà còn là trải nghiệm và thưởng thức ẩm thực địa phương. Ninh Bình mang trong mình những nét ẩm thực độc đáo thu hút nhiều bạn trẻ, điều này là cơ hội cho vùng đất Cố đô quảng bá nét đẹp văn hóa.

    Trình diễn cổ phục tại Hội thảo khoa học “Trang phục và Cổ phục thời Đinh”. Ảnh: Minh Quang

    Nhiều kỳ vọng về sự phát triển công nghiệp điện ảnh tại Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Những năm qua, với lợi thế là địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, Ninh Bình đã thu hút nhiều đoàn làm phim trong và ngoài nước chọn làm bối cảnh quay những bộ phim nổi tiếng, góp phần quảng bá, giới thiệu về điểm đến, giá trị lịch sử văn hóa, du lịch địa phương.

    Biểu diễn nghệ thuật tại Lễ hội Tràng An năm 2025. Ảnh: Minh Đường

    Chú trọng truyền thông văn hóa tạo đà cho du lịch, dịch vụ, công nghiệp văn hóa phát triển

    Du Lịch-

    Trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng diễn ra mạnh mẽ chi phối đời sống con người mọi lúc, mọi nơi, việc truyền thông văn hóa cần được hết sức quan tâm, bởi hiệu quả mà nó mang lại là rất lớn. Vì vậy, các sản phẩm truyền thông quảng bá văn hóa đất nước, địa phương cần được chú trọng đầu tư bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm tạo ra những hiệu ứng tích cực, có sức lan tỏa sâu rộng không chỉ ở phạm vi địa phương, mà còn cả ở khu vực, thế giới. Thông qua đó tạo nền móng, tạo đà cho các ngành du lịch, dịch vụ, công nghiệp văn hóa... phát triển.

    Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An giữ vai trò cốt lõi để Ninh Bình hiện thực hóa kinh tế di sản. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình tiên phong trong hiện thực hóa kinh tế di sản

    Kinh tế-

    Kinh tế di sản và tài nguyên di sản còn khá mới mẻ trong lý luận và khoa học quản lý, song trên thực tiễn việc phát triển kinh tế di sản đã hình thành, phát triển trong quá trình khai thác, phát huy giá trị các di sản lâu nay. Ninh Bình với trữ lượng di sản văn hóa đồ sộ, phong phú, dày đặc, đa dạng về loại hình và niên đại đã và đang được nhân dân bảo tồn, phát huy giá trị, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế di sản của địa phương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long